Top các loại sâm quý Việt Nam và hình ảnh của các loại sâm

Top các loại sâm quý Việt Nam và hình ảnh của các loại sâm

07-09-2020 84 Comments 3091 Views

  Theo quan niệm của nhà y học cổ truyền thì nhân sâm rất có tác dụng trong việc điều trị bệnh và bồi bổ sức khỏe. Với các loại nhân ở nước ngoài như sâm Trung Quốc, Hàn Quốc thì sâm ở Việt Nam cũng tự hào là nước có nhiều loại sâm quý trong việc hỗ trợ điều trị sức khỏe người bệnh. Nên sau đây là top các loại sâm quý Việt Nam và hình ảnh của các loại sâm.

Top các loại sâm quý Việt Nam và hình ảnh của các loại sâm

  1/ Sâm Ngọc Linh

Hình ảnh của cây sâm Ngọc Linh
Hình ảnh của cây sâm Ngọc Linh

  Sâm Ngọc Linh hay còn được mọi người thường gọi với cái tên là sâm Tiết Túc cây không nhưng mạng lại lợi ích sức khỏe cao mà còn mang lại giá trị kinh kế cho người trồng và cây chỉ được tìm thấy ở Việt Nam.

  Sâm thường được phân bố cụ và phát triển tập trung chủ yếu ở dãy núi Hoàng Liên Sơn của vùng Tây Bắc của Việt Nam. Những củ sâm Ngọc Linh mọc ở núi sẽ cho giá trị dinh dưỡng rất cao và chỉ được tìm thấy ở địa điểm này và được người dân đặt tên cho là sâm Ngọc Linh.

  Theo các chuyên gia nghiên cứu thì cho thấy rằng sâm Ngọc Linh mang lại một số tác dụng như:

  -Giúp kích thích hệ thống miễn dịch

  -Chống trầm cảm, giảm stress và căng thẳng

  -Giúp chống lão hóa

  -Ngăn ngừa các bệnh lý ung thư

  -Có tác dụng bảo vệ các tế bào của gan

  -Hỗ trợ tăng cường sức khỏe sinh lý

  -Ngăn ngừa các bệnh lý về đường tiêu hóa

  Đối với các vùng núi trồng sâm Ngọc Linh người ta thường dùng sâm để làm thuốc bổ và chữa lành các vết thương, giúp điều trị các bệnh sốt rét.

  Vì thế, sâm Ngọc Linh là giống sâm mang lại giá trị kinh tế cao không hề nhỏ có thể nói nó ngang bằng tầm cả sâm Linh Chi Hàn Quốc. Với một ký sâm Ngọc Linh sẽ tương đương với (2-4) cây sẽ có giá trị khoảng 300 – 400 triệu đồng.

  2/ Sâm bố chính

Hình ảnh của cây sâm Bố Chính
Hình ảnh của cây sâm Bố Chính

  -Sâm bố chính còn được gọi với cái tên là cây sâm Thổ Hào sâm là loại nhân sâm cũng thường được tìm thấy xuất hiện ở các vùng núi có khí hậu mát mẻ và thổ dưỡng.

  -Thường sâm bố chính là loại cây thân thảo, mền yếu, sống dai. Tác dụng của sâm thường là dùng để chữa bệnh ho, nóng trong người, và thường hay phát sốt. Sâm được xem là thần thuốc bổ giúp thông tiểu tiện, điều hòa kinh nguyệt, điều trị lao phổi, thiếu máu, động kinh, mất ngủ, chống suy nhược thần kinh, trầm cảm.

  -Đối sâm bó chính tuy giá thành của nó không cao, khoảng chừng 250 – 350.000 đồng với 1 ký sâm tươi còn đối với sâm khô khoảng 800.000 cho một ký sâm khô. Khi người dân chọn mua sâm Bố Chính nên chọn mua những sâm tươi sẽ mạng lại giá trị dinh dưỡng cao.

   3/ Sâm đương quy

Hình ảnh của sâm Đương Quy
Hình ảnh của sâm Đương Quy

  -Giống sâm đương quy có tên khoa học là “Angelica Sinensis” thuộc dòng họ của loài hoa tán có nguồn gốc xuất phát từ Trung Quốc, và bắt đầu gia nhập vào Việt Nam vào khoảng từ những năm 1960 và hiện nay được trồng nhiều trên những địa bản tỉnh Lào Cai, Hòa Bình, Đà Lạt, Lâm Đồng,…

  -Rễ của sâm Đương Quy có chứa hàm lượng tinh dầu lên đến 0.26%. Là thành phần quyết định thành phần dưỡng chất của Đương Quy. Trong Đương Quy có nhiều loại vitamin B12 có tác dụng giúp tăng cường sức đề kháng.

  -Sâm Đương Quy còn là nhân sâm cũng có ích cho chị em phụ nữ tác dụng trong việc điều hòa kinh nguyệt, hỗ trợ sức khỏe cho phụ nữ trong thời kỳ thai sản của chị em. Không những vậy còn giúp hỗ trợ tăng cường sức để kháng sâm cũng có thể dùng chon am giới.

  4/ Sâm dây ngọc linh

Hình ảnh của sâm dây Ngọc Linh
Hình ảnh của sâm dây Ngọc Linh

  -Sâm dây Ngọc Ling còn có tên thường gọi là (Đảng Sâm,Sâm Nam), đây là cây có sinh sống ở kkhu vực Đông Bắc Châu Á, cây thường có xu hướng mọc thưa thớt dưới cành cây to. Đây có thể nói là một dược liệu quý có trong thanh thuốc và được nhiều nhà y học cổ truyền tin tưởng dùng trong nhiều năm qua.

  -Đây là loại sâm dây có thân cây ngắn, cứng và to sần sùi và có màu nâu sẫm như một màu cánh gián và nó có tính đặc tính trị bệnh cao có tác dụng trong việc kích thích hệ thần kinh miễn dịch và giúp tăng cường hồng cầu giảm đi lượng bạch cầu,…

  -Người dân sẽ đem cây đi phơi hoặc sấy khô, thân được dùng sẽ rất tốt cho sức khỏe. Vào thời thời điểm thu hoạch sâm dây Ngọc Linh sẽ thường vào tháng đầu của mùa thu, sau đó được đào lấy rễ và phần thân, rửa sạch và đem phơi khô, hút chân không và bảo quản sử dụng.

  5/ Sâm tanh tách

Hình ảnh của cây sâm Tanh Tách
Hình ảnh của cây sâm Tanh Tách

  -Sâm Tanh Tách còn có tên gọi là (cây quả nổ) và có chiều cao trung bình khoảng 20 – 50cm, chỉ một vài cây là có thể cao đến 80cm. Thân của cây có hình nhỏ vuông và màu sắc lục pha tím đỏ và được phủ lông màu đỏ. Lá của cây có hình bầu dục và cây mọc đối xứng và mép của lá cây có rìa lông cứng và mặt trên cây được bao phủ một lớp lông. Rễ của cây được phát triển thành củ có màu vàng nâu, tròn dài.

  -Hoa của cây được mọc ở ngọn cây hoặc nách lá cây, hoa lớn, có 5 cánh và màu tím. Qủa sẽ có màu nâu đen khi chín. Qủa của cây thường “nổ” bắn ra hạt màu đen, dẹp khi được tiếp xúc với nước. Nên cây thường được gọi là quả nổ hoặc cây nổ.

  -Cây sẽ ra hoa thường vào khoảng độ tháng 6 – 7 và sẽ được sai quả vào 8 – 10 hàng năm.

  -Cây có tác dụng trong việc kháng viêm. Theo nghiên cứu của Indonesia cho thấy, thành phần chất alpha amylase có trong thành phần dược liệu sẽ có tác dụng hỗ trợ kiểm soát các lượng đường có trong máu.

  -Ngoài ra, hỗ trợ việc sỏi bang quang và sỏi thận.

  Qua những thông tin cung cấp trên đây về “top các loại sâm quý Việt Nam và hình ảnh của các loại sâm” đã cung cấp cho người dùng có thêm những thông tin kiến thức cần thiết và bổ ích. Nếu có thắc mắc gì thì hãy liên hệ qua số hotline:

Tin Liên Quan

0966 595 401